1. Khái niệm cơ bản: 1.1 Phép biện chứng:[1] Biện chứng (hay phương pháp biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại. Từ biện chứng(“dialectic”) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ. Phương pháp biện chứng có nền tảng từ những cuộc […]
Triết Học
IV. Nguyên nhân hình thành và tồn tại của lối tư duy ngụy biện: 1. Nguyên nhân hình thành của lối tư duy ngụy biện Việt: 1.1 Tư duy người Việt mang tính biện chứng cao nhưng méo móp:[1] Nước Việt có một nền văn minh lúa nước lâu đời, chính nền văn mình […]
III. Vài biểu hiện của ngụy biện trong đời sống: Các biểu hiện ngụy biện có trong dân gian: Trong văn học dân gian Việt Nam, hình thức ngụy biện thường ẩn chứa trong cách suy luận về thế giới nhưng chủ yếu về thân phận con người trong thế giới, tức là nó ẩn […]
II. Các hình thức ngụy biện 1.1. Sự ngụy biện từ yếu tố bên ngoài: 1.1.1. Lợi dung sự đồng tình của đám đông: Kiểu ngụy biện này sử dụng sự ủng hộ của đám đông làm chân lý cho cuộc tranh luận. Ví dụ: A cho rằng uống cà phê sẽ giúp cho việc […]
I. Ngụy biện và cấu trúc của một mệnh đề logic: Ngụy biện là gì? Cho đến thời điểm hiện nay, thuật ngữ ngụy biện vẫn đang được hiểu và sử dụng với nhiều nghĩa và mục đích khác nhau. Trong “ Nhập môn logic học” của TS. Phạm Đình Nghiệm thì tác giả khái […]
LỜI NÓI ĐẦU Một xã hội dân chủ là một xã hội có sự đối thoại. Một xã hội muốn dân chủ phải là một xã hội có sự đối thoại. Một xã hội càng dân chủ thì sự đối thoại càng có vai trò quan trọng trong xã hội đó. Sự đối thoại này […]
1. Duy tâm – Duy vật và các vấn đề xung quanh nó Cho đến nay, vẫn còn những giáo viên dạy các môn chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng các nhà triết gia được gọi là duy tâm là một bọn hồ đồ, không khoa học, và nhảm nhí vô tận. Điều đáng […]