Tôn Giáo Học

Các phạm trù Triết học Hiện sinh trong giáo lý Phật Giáo Hòa Hảo

Giả định rằng, tư tưởng PGHH và THHS có sự liên đới với nhau về nội dung và các phạm trù mà sẽ được chứng minh và phân tích sau đây. Về niên đại ra đời, THHS (1940) ra đời chỉ ngay sau PGHH (1939) chỉ một năm. Tuy nhiên, khó có thể kết luận […]

Cái Đẹp và cái Thiêng trong Phụng vụ Kito Giáo

Mục Lục I.   Quan điểm về cái Đẹp – cái Thiêng trong Thiên Chúa Giáo. 4 1.   Cái Đẹp: 4 2.   Cái Thiêng: 5 II.     Cái Đẹp cái Thiêng trong các biểu tượng Thiên Chúa Giáo: 7 1.   Cái Đẹp – Thánh Thiêng trong phụng vụ: 7 2.   Nghi lễ Thiêng hóa các hình tượng […]

Vị thế Tôn giáo trong mối quan hệ với KTXH, VH và con người.

LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang sống trong  một xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớn trong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật, một xã hội văn minh và tiến bộ, một xã hội nơi khoa học và lí […]

Tìm hiểu về Sách Phúc Âm

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.. 2 NỘI DUNG CHÍNH.. 4 1.     Những vấn đề chung: 4 1.1.     Khái niệm về Phúc Âm – Tin Mừng – Tin Lành: 4 1.2.     Bối cảnh lịch sử sách Phúc Âm: 5 1.3.     Vấn đề tác giả và Nhất Lãm: 12 1.3.1.     Vấn đề tác giả: 12 1.3.2.     Vấn […]

Tìm hiểu về Islam Giáo – LS hình thành, giáo phái, giáo huấn.

LỜI NÓI ĐẦU Trong nhiều năm trở lại đây, tình hình chính trị – xã hội của thế giới có nhiều biến động mà khu vực Arab bao giờ cũng là điểm nóng của vấn đề. Mọi mâu thuẫn giữa nội bộ các nước Trung Đông với nhau và mâu thuẫn giữa các nước Arab […]

Trường Bộ Kinh – Phạm Võng Kinh bằng thơ con cóc.

Trường Bộ Kinh – Phạm Võng Kinh   Có ông Su-pi-zà (Suppiya) Cùng du sĩ đồ môn Lai gót chân theo Phật Đối nhau từng chánh đề   Su-pi-zà bác Phật Bác cả Pháp lẫn Tăng Đồ môn không bằng ý Ra sức hộ Phật môn   Rồi màn tối vừa tan Sa-di đầy tam […]

Marx -Engels và Xã hội học Tôn Giáo. Những hạn chế, đóng góp của Marx – Engels về xã hội học tôn giáo:

II. Những đóng góp của Marx – Engels về xã hội học tôn giáo: Như đã nói, với lối tiếp cận từ phương diện triết học và chính trị của mình mà Marx và Engels đã cho chúng ta thấy những yếu tố tha hóa, thống trị, và đấu tranh trong vấn đề tôn giáo. […]

Marx -Engels và Xã hội học Tôn Giáo. Quan điểm chung của Marx – Engels về vấn đề tôn giáo

I. Quan điểm chung của Marx – Engels về vấn đề tôn giáo: Như ta đã biết, cách tiếp cận của Marx – Engels về vấn đề tôn giáo đa phần là sự tiếp cận về phương diện triết học và chính trị nhiều hơn là phương diện hiện tượng xã hội học. Về phương […]

Marx -Engels và Xã hội học Tôn Giáo – Dẫn nhập

Không còn nhiều người[1] thậm chí có thể kết luận rằng không còn ai quá xa lạ với vấn đề xung đột giữa Marx-Engels và Tôn giáo. Tính cho đến nay, không ai có thể kể siết được đã có bao nhiêu tác phẩm đã đề cập, đã sử dụng, đã chú giải về mối […]

Lénin và phương pháp đấu tranh với tôn giáo

Đề bài: Phân tích luận điểm: “Chúng ta không những phải sẵn sàng kết nạp, mà còn cố gắng để thu hút vào trong Đảng dân chủ – xã hội tất cả những công nhân nào còn tin ở Thượng đế; chúng ta nhất định phản đối bất cứ một sự xúc phạm nhỏ nào […]

Hotline

Zalo

Đăng ký