Author Archives: admin

Kí ức

Ngày xưa, Trên sân trường bé nhỏ Trong góc phòng bé nhỏ Anh đã yêu em từ cái nhìn đầu tiên Anh viết cho em bức phong tình đầu tiên. Ngày xưa, Những vụng về ngây ngô Những tình cảm ngây ngô Trao vội đến em như sợ một ngày mai sẽ mất Trao vội […]

Chia tay

Đâu phải là chia tay Sao em khóc thật nhiều Cho lòng ta xót xa quá đỗi Ta và em chẳng ai có lỗi Vẫn phải xa… vẫn làm khổ chính mình Sao ta lại lặng thinh… Không nói nổi một lời: “Rằng em ơi đừng khóc” Đâu phải là chia tay…sao gượng cười khó […]

Em và Đêm

Nhiều đêm gió lạnh không thần xác.. Xóa bỏ tình yêu sẽ tuyệt vời Rong chơi mỏi ngóng đôi hồn lẻ Gầy úa lang thang nỗi đơn côi Bước chân vào Hạ buồn chợt nhớ Một thoáng lạnh tay nhớ tóc dài Một thời giấy mới em quên lối Đời nhẹ giọt sầu trút đời […]

Không đề

Tôi muốn nghĩ về em Như ” tuyệt đối tinh thần” Không bao giờ biến mất Trong sự đời đổi thay. Nhưng hóa ra siêu hình Trong vận động biện chứng Em từng ngày từng lúc Tôi lạc vào vọng tâm. Và phải chăng em là Sự một “vật tự thân” Thành ra không chánh […]

Vì đâu tình yêu hấp dẫn

Một sự thật rằng chúng ta phải biết ơn Hippocrates và những người Ai Cập cổ đại, vì họ đã chỉ cho chúng ta con đường để tìm hiểu những thứ nằm trong dưới lớp da, xương, cơ và vô vàn thứ khác. Cùng với sự phát triển của thời gian, khoa học về giải […]

Trường Bộ Kinh – Phạm Võng Kinh bằng thơ con cóc.

Trường Bộ Kinh – Phạm Võng Kinh   Có ông Su-pi-zà (Suppiya) Cùng du sĩ đồ môn Lai gót chân theo Phật Đối nhau từng chánh đề   Su-pi-zà bác Phật Bác cả Pháp lẫn Tăng Đồ môn không bằng ý Ra sức hộ Phật môn   Rồi màn tối vừa tan Sa-di đầy tam […]

Marx -Engels và Xã hội học Tôn Giáo. Những hạn chế, đóng góp của Marx – Engels về xã hội học tôn giáo:

II. Những đóng góp của Marx – Engels về xã hội học tôn giáo: Như đã nói, với lối tiếp cận từ phương diện triết học và chính trị của mình mà Marx và Engels đã cho chúng ta thấy những yếu tố tha hóa, thống trị, và đấu tranh trong vấn đề tôn giáo. […]

Marx -Engels và Xã hội học Tôn Giáo. Quan điểm chung của Marx – Engels về vấn đề tôn giáo

I. Quan điểm chung của Marx – Engels về vấn đề tôn giáo: Như ta đã biết, cách tiếp cận của Marx – Engels về vấn đề tôn giáo đa phần là sự tiếp cận về phương diện triết học và chính trị nhiều hơn là phương diện hiện tượng xã hội học. Về phương […]

Marx -Engels và Xã hội học Tôn Giáo – Dẫn nhập

Không còn nhiều người[1] thậm chí có thể kết luận rằng không còn ai quá xa lạ với vấn đề xung đột giữa Marx-Engels và Tôn giáo. Tính cho đến nay, không ai có thể kể siết được đã có bao nhiêu tác phẩm đã đề cập, đã sử dụng, đã chú giải về mối […]

Phê pháp phép ngụy biện. Hình thức – Biểu hiện – Nguyên nhân. Phần V

IV.            Nguyên nhân hình thành và tồn tại của lối tư duy ngụy biện:   1. Nguyên nhân hình thành của lối tư duy ngụy biện Việt:    1.1                  Tư duy người Việt mang tính biện chứng cao nhưng méo móp:[1]    Nước Việt có một nền văn minh lúa nước lâu đời, chính nền văn mình […]

Hotline

Zalo

Đăng ký